Y Cần Thơ- Powered by TheKyOnline.vn
Chỉ định phẫu thuật trong điều trị K TLT

Hội tiết niệu-thận học VN 7-2010

 

Hội tiết niệu-thận học VN 7-2010I.

Tổng quan:

1. Nguyên tắc: cắt toàn bộ tlt+túi tinh+bóng của ốdt.

2. Các pp phẫu thuật:

a. Mổ mở (open surgery): qua đường sau xương mu hoặc ngả hội âm

b. Mổ nội soi (laparoscopy): NSOB hoặc robot.

I. Chỉ định mổ:

1. Ung thư còn khu trú: T1-T2, nx-N0, M0.

2. Thời gian kỳ vọng sống (life expectancy) ≥ 10 năm.

3. Không có bệnh đi kèm như tiểu đường, tim mạch…

4. Chưa có hạch di căn (thực tế khoảng 2-4% bn đã có di căn hạch chậu vẫn có thể cắt tlt tận gốc được).

5. Điểm Gleason ≤ 8.

6. PSA < 20 ng/ml (tại VN, nhiều bn có trị số PSA cao hơn số này vẫn có thể mổ được).

7. Giải thích cho bn biết khả năng điều trị đa mô thức (multidiscipline) sau mổ.

II. Chỉ định mổ theo từng giai đoạn bệnh:

1. Giai đoạn T1a-T1b:

a. T1a: Ung thư ≤ 5% mô tlt.

b. T1b: Ung thư > 5% mô tlt hoặc kém biệt hóa.

c. Ung thư tlt phát hiện sau CĐNS có thể tiếp tục xạ trị ngoài (không áp dụng brachytherapy).

d. Bảo tồn tk cương.

2. Giai đoạn T1c:

a. Chưa có biểu hiện ls.

b. Chẩn đoán dựa vào PSA tăng và gpb.

c. PIN cao: sinh thiết qua ngả siêu âm trực tràng sau 3-6 tháng.

d. Cắt tlt tận gốc + bảo tồn tk cương.

3. Giai đoạn t2:

a. T2a: Có khả năng cắt tlt tận gốc.

b. T2b: Ung thư chiếm < ½ thùy hoặc 2 thùy .

c. Bảo tồn tk cương 1 bên.

d. Lựa chọn xạ trị cho bn lớn tuổi có bệnh lý khác đi kèm như tim mạch, tiểu đường.

4. Giai đoạn T3: nguy cơ tái phát cao, đã di căn hạch nên không được khuyến khích cắt tlt tận gốc. Nên kết hợp nội tiết với xạ trị.

a. T3a: xâm lấn vỏ bao tlt.

b. T3b: xâm lấn túi tinh.

III. Chỉ định nạo hạch chậu:

1. PSA < 10 ng/ml, và điểm Gleason < 7 có ít nguy cơ di căn hạch thì không cần nạo hạch chậu. Chỉ nạo hạch chobn có nguy cơ tái phát cao (T3a, PSA > 20 hoặc Gleason > 8).

2. Thông thường chỉ cần nạo giới hạn, không cần nạo mở rộng.

A. Nạo hạch chậu giới hạn: chỉ lấy hạch chậu-bịt (8-10 hạch).

B. Nạo mở rộng: lấy hạch vùng chậu-bịt lên đến đmạch chậu chung (khoảng 20 hạch).

IV. Biến chứng:

1. Rối loạn cương.

2. Tiểu không kiểm soát.

3. Hẹp cổ BQ.

4. Dò nước tiểu.

Đăng bởi: ycantho - Ngày đăng: 21/10/2010