Báo cáo công tác hội nghị niệu khoa Hoa kỳ AUA2010
Written by Administrator
Jun 05, 2010 at 05:13 AM
29May-3June ở San Francisco, Hoa Kỳ
Trần Văn Nguyên
I. Tổ chức rất qui mô: http://www.aua2010.org
II. Nội dung báo cáo nghiên cứu lâm sàng:
1. Cắt toàn bộ 2 thận-2nq- bq qua nội soi ngả bụng có hand-assisted.
2. Căt ung thư TLT tận gốc robot. Sau mổ nếu PSA > 0.4 ng/ml xem như thất bại.
3. Nhiễm trùng tiểu tái đi tái lại phải làm ADN của SHV. Bản chất của vấn đề viêm bq nữ chưa biết. Đã tốn hàng tỉ đôla để nghiên cứu, nhưng chưa có kết luận. Kháng sinh chưa đủ, giảm đau toàn thân chưa đủ, giảm co chưa đủ, anticholinergic chưa đủ, bơm thuốc tê vào bq chưa đủ, estrogen bù chưa đủ….cần nghiên cứu thêm. Glomerulation (cột hõm bq, giống bq chống đối) ở nữ, đặc biệt nữ mãn kinh là một thách thức các nhà niệu khoa. Cần thống nhất thuật ngữ trước (nomenclature): viêm bq kẽ (interstitial cystitis có vẽ không còn chỗ đứng); nên gọi “painful bladder syndrome” cho các bàng quang đau viêm tái đi tái lại… Nó là bệnh bệnh lý cần phối hợp đa chuyên khoa: rheumatologist+urologist+gynecologist.
4. Có phải bn không có bảo hiểm y tế thì chịu nhiều thiệt thòi trong điều trị sỏi niệu?
5. K bàng quang chưa xâm lấn cơ thì nên CĐNS và hóa trị, có thể cắt nhiều lần, thậm chí 15-20 lần.
6. Đối với bướu niệu mạc đường tiểu trên, nên làm F.I.S.H + URS và giải phẫu bệnh (cytology).
7. BN đái khó do bướu lành tlt dù điều trị nội không cải thiện IPSS thì 92% vẫn điều trị nội. BQ chống đối không phải là chỉ định can thiệp tuyệt đối. Chỉ định mổ khi nhiễm trùng tiểu tái đi tái lại nhiều, rối loạn chức năng bq nặng hơn, QoL xấu hơn. TURP vẫn còn là gold standard. Có thể chọn TUVP.
8. Tương lai của thông niệu quản lưu? JJ chưa thật tốt. Một stent khác của hãng boston scientific tốt hơn, nhưng giá 150USD.
9. Bệnh thận mạn ở trẻ em là một gánh nặng niệu khoa.
10. Sa bàng quang nữ: RMUS nhiều biến chứng hơn TMUS. Cho estrogen sau mổ thì tốt hơn.
11. K tiền liệt tuyến: quá nhiều câu hỏi: 1. nguyên nhân (thức ăn, gene, nhiễm trùng mạn), 2. PSA được sử dụng đại trà tầm soát k tlt làm phức tạp thêm vấn đề. Có quá nhiều cas PSA tăng nhưng chỉ cần theo dõi thì thấy tốt hơn là mạnh tay dấn tới.
12. Sinh thiết tlt qua ngả siêu âm trực tràng gây một số abcès tlt phải nhập viện.
13. Kích thích dây tk chày để điều trị bọng đái thần kinh, nhất là châm cứu điện: kết quả rất khích lệ.
14. Cắt bq toàn phần và tạo hình bq mới bằng robot tốn 5.3h.
15. Nhiều hướng điều trị nội khoa rối loạn đi tiểu do bướu tlt: 1. ức chế tk hướng tâm của bq bằng “local anesthesia”…
16. Trên đây là những ý chính, còn nguyên cuốn tóm tắt, nhiều đĩa CD và nhiều websites: 1. http://www.varian.com/us/oncology/resources/events/aua2010.html, 2. http://www.auanet.org , 3. www.urotoday.com, và một cuốn guidelines at-a-glance a quick reference for urologists-2010.
II. Nghiên cứu khoa học basic: vietnam chưa thể làm do không có tiền.
Chỉ định phẫu thuật trong điều trị K TLT (21/10/2010) GÃY DƯƠNG VẬT (30/12/2010) THẬN Ứ NƯỚC-HYDRONEPHOSIS (21/10/2010) Hội chứng trào ngược BQ-niệu quản (03/07/2011) Báo cáo rối loạn đi tiểu do bướu lành tiền liệt tuyến (09/06/2011) Hút thuốc lá có gây ung thư tiền liệt tuyến? (03/07/2011) Báo cáo rối loạn đi tiểu do bướu lành tiền liệt tuyến (21/10/2010) Báo cáo công tác hội nghị niệu khoa Hoa kỳ AUA2010 (21/10/2010) Đái máu (hematuria) (21/10/2010) Đái dầm (enuresis) (21/10/2010)