Y Cần Thơ- Powered by TheKyOnline.vn
Thắc mắc niệu khoa

Written by Trần Văn Nguyên 

THĂC MĂC NIỆU KHOA

1. - Hỏi: Nguyên nhân tạo sỏi niệu?
    - Đáp:
      Nguyên nhân hình thành sỏi vẫn còn là giả định.

  • Nếu thành phần sỏi niệu giống nhau ở 2 thận và nếu không có tắc nghẽn, dị dạng thì tại sao thận này bị thận kia lại không?
  • Tại sao sỏi nhỏ ở thận không tự xuống và ra ngoài?
  • Tại  sao người thì bị 1 viên sỏi thận to còn người kia thì rất nhiều sỏi nhỏ?
  • Sỏi cản quang, nếu không theo dõi tốt, tiết thực tốt (uống đủ nước) thì tỉ lệ tái phát 50%. Sỏi Urat tái phát nhiều hơn nữa.

2. -Hỏi: Có những trường hợp mổ sỏi thận đặt dẫn lưu Modelage có trường hợp không đặt. Xin cho biết: chỉ định, thời gian lưu, biến chứng của rút ống dẫn lưu của ống dẫn lưu Modelage?
- Đáp: Modelage được đặt nhằm: a. Mở thận ra da, b. Làm thẳng hàng bồn thận-niệu quản, c. Lưu thông nước tiểu xuống BQ tốt. (Thông JJ đạt được mục tiêu b&c, nhưng đắt (25USD) và phải nội soi BQ để rút. Còn thông Modelage có thể lấy dây truyền dịch làm được). Thường lưu Modelage 7-10 ngày. Biến chứng: đứt ống, dò nước tiểu, chảy máu vết mổ.

3. -Hỏi: Sau mổ sỏi thận có biến chứng chảy máu có khi tự khỏi có khi phải phẫu thuật lại để cầm máu hoặc thậm chí cắt bỏ thận. Xin cho biết theo dõi trên lâm sàng như thế nào để quyết định?
-Đáp: Thường biến chứng này xảy ra trên sỏi thận mổ có làm Turner-Warwick &/hoặc Dufour. Biến chứng này đặc biệt nguy hiểm trên sỏi thận có viêm thận mủ (pyonephritis), lúc đó PTV phải ghi rõ trong protocol là có viêm thận mủ và cảnh báo nguy cơ chảy máu-đái máu thứ phát. Trường hợp này khi mổ lại hiếm khi giữ được thận.

4.   -Hỏi: Dự phòng tái phát sỏi thận ngoài uống thuốc cũng như chế độ tiết thực thì  phải phân tích thành phần hóa học của sỏi  và một số người còn chủ trương cắt bỏ chủ mô thận bị tổn thương. Vậy trong những phương pháp trên, cái nào là cần thiết nhất?
-Đáp: Sỏi cản quang đơn giản, sau lần can thiệp đầu tiên chỉ cần uống đủ nước (2-2.5lít/ngày) là đủ dự phòng tái phát. Nếu dự phòng đủ có 10% tái phát, nếu dự phòng không đủ thì 50% tái phát. Nếu không có tắc nghẽn-dị dạng đường tiết niệu thì vấn đề ăn kiêng ngừa sỏi là không cần thiết. Sỏi không cản quang (urat) thì phải ăn kiêng protein động vật. Đối với sỏi tái phát nhiều lần thì phải phân tích sỏi. Sỏi 1 cực thận (nhất là đài dưới) phức tạp, nhiều viên khó lấy hết, hư chủ mô nhiếu thì cắt bỏ cực ấy.

5. -Hỏi: Sỏi thận khi nào có chỉ định nội khoa?
-Đáp: Sỏi <5mm thì 80% tự theo đường tiểu ra ngoài nếu không có tắc nghẽn&/hoặc dị dạng đường tiểu. Nên điều trị nội nếu sỏi <5mm, chưa ứ nước thượng nguồn, và đau lần đầu.

6. -Hỏi: Phụ nữ có thai bị sỏi niệu quản chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể, vậy 2 phương pháp can thiệp sỏi thận còn lại nên sử dụng phương pháp nào?
-Đáp: tốt nhất là nên tán sỏi nội soi (endoscopic ureterolithotripsy) bằng LASER, khí động học, thuỷ lực hoặc siêu âm.

7. -Hỏi: Hiện nay có rất nhiều loại thảo dược điều trị sỏi niệu như: rể cỏ tranh, kim tiền thảo, rau ngò om, chuối hột, hạt ý dĩ, cây thạch vĩ,....hoặc theo bài thuốc dan gian lá hẹ +trái dứa+nước dừa xiêm. Nếu được thì chọn loại nào đáng tin tưởng nhất?

Image
hạt Ý Dĩ

8.-Hỏi: Tiêu chuẩn RBC trong sỏi thận là gì:
-Đáp: R là résistance, nói về độ cản quang của sỏi thận. R1 là cản quang kém, R2 là cản quang vừa, R3 là cản quang mạnh. B là bassinet, tức bồn thận (bể thận), B1 là bồn thận ngoài xoang, B2 là bồn thận trong xoang, B3 là đã mổ ít nhất 1 lần rồi. C là calyx, tức đài thận. C1 là sỏi chiếm 1 đài, C2 là sỏi chiếm 2 đài, C3 là sỏi chiếm hết 3 đài.

9. -Hỏi : Xử trí biến chứng dò niệu quản sau mổ bằng mổ lại lần hai hay có phương pháp nào khác ?
-Đáp : tốt nhất là đặt JJ qua nội soi.

10. -Hỏi : Tất cả trường hợp tán sỏi nội soi niệu quản bắt buột đặt sonde JJ?
-Đáp : Nếu TSNQ nội soi mà thận ứ nước độ 3 thì nên đặt JJ thường qui. Nếu thận ứ nước độ 1 hoặc 2 mà tán tổn thương niêm mạc nq thì cũng nên đặt JJ.

11.-Hỏi: Thận ứ nước do sỏi sau khi can thiệp lấy sỏi và giải quyết hết tắc nghẽn thì bao lâu sau thận đó trở lại bình thường.
-Đáp : nếu chủ mô thận dày hơn 1cm,sau 2-3 tháng echo thấy thận trở về bình thường.

12.-Hỏi: Trường hợp này sỏi niệu quản (T) đoạn ngang L3, ngoài mổ lấy sỏi niệu quản, ta còn có thể dùng phương pháp : tán sỏi ngoài cơ thể và tán sỏi qua nội soi. Vậy 2 phương pháp này bên cạnh ưu điểm, nó còn gây hại gì cho cơ thể sau khi tán sỏi không?
-you mean complication or sequela ?

13. Thận ứ nước độ III theo em biết là nguy cơ tổn thương đến 80% nhu mô thận, liệu thận có thể hồi phục lại bình thường được không ? và thời gian là bao lâu ?
-After 6 months, we see an atrophic kidney.

14. Thưa Thầy em đọc sách thấy khi rạch Chủ mô Thận để lấy sỏi (đặc biệt là Sỏi San Hô)
cần được tiến hành dưới hạ thể nhiệt tại chổ, phương pháp này thực hiện như thến nào và mục đích để làm gì?
-Hypothermia is good for long operation and good for perfusion (avoiding of ischemia
and necrosis).

15. Thưa Thầy, ở Bệnh nhân này trước khi mổ HA không cao (# 120-130mmHg) nhưng sau mổ HA tăng cao(160-170mmHg), vậy ở đây có liên hệ gì giữa trước và sau mổ không?
.-Pain.

16.Thưa Thầy ở bệnh nhân này có sỏi Thận kích thước 2,6x1,8 cm, có thể tán sỏi ngoài cơ thể được không?
-No. Percutaneous nephrolithotripsy or open surgery.

17.Phòng ngừa sỏi tái phát cũng như sỏi niệu trong điều kiện nước ta hiện nay tốt nhất
nên làm gì?
-Two liters of water orally.

18.Thận tổn thương bao nhiêu phần trăm thì ta có chỉ định cắt thận ? Trên bệnh nhân này,
nếu thận (P) cũng có sỏi thì có nên chỉ định cắt thận hay không ?.
--->80 or 90%. No, we try to save it in thrill.

19.Trên bệnh nhân này chỉ còn 1 thận, theo em thì cần phải kiểm tra lai chức năng thận
sau 3 tháng / 1 lần. Như thế có hợp lý không ?. Nếu chưa đúng , xin thầy chỉ cho em biết
thời gian cần kiểm tra định kỳ ?
--->echo every 3 months.

20.Nếu bệnh nhân chỉ còn 1 thận, được hướng dẫn cách dự phòng bảo vệ thận còn lai thật tốt thì Thận còn lại sẽ dùng được bao lâu nữa ? ( Tại vì nếu chỉ còn 1 thận thì thận này sẽ bù trừ luôn chức năng của thận kia )
--->More 100 years.

21. Nếu Vì một nguyên nhân nào đó  gây thận  ứ nước. Như vậy , ứng với mỗi mức độ chướng nước thì khả năng hồi phục chức năng của thận  đó sau khi giải quyết nguyên nhân là bao nhiêu? Khả năng hồi phục chức năng của thận có phụ thuộc vào nguyên nhân không?
-If the parenchyme is over 1cm, the kidney could be normal after 3 months of deblockage.

22. Em thắc mắc là tại sao trên siêu âm có thể phát hiện được các polyp đường mật, túi
mật, …..nhưng ở đây lại không ghi nhận được?Có phải do Kỹ thuật viên hay vì một lí do nào khác?
-This is not polyp. It is granulated urothelial overgrowth.

23. Cách phòng biến chứng hẹp niệu đạo sau cắt đốt nội soi?
- a lot of gel, gentle manipulation, good skill.

24. Bệnh nhân bướu tiền liệt tuyến thì cần tái khám ra sao?
-Check IPSS, QoL, symptoms of urgent urination.

25.Thời gian bướu tái phát nhanh nhất là bao lâu sau phẫu thuật? Hướng xử trí khi phát
hiện tái phát?
-In competent resectionist, 3 to 5 % of second resection after 5 years.

26.Thưa Thầy, trường hợp mổ hở để lấy sỏi Niệu quản đoạn sát Bàng quang dễ gây biến chứng
chảy máu thứ phát xì do tăng  áp lực Bàng quang khi Bàng quang căng, để hạn chế BC này
ngoài đặt lưu sonde tiểu để làm giảm áp lực ta còn làm thêm gì khác không?
-à For avoidance of reflux.

27. Biến chứng sớm của cắt đốt nội soi_ngộ độc nước, ta phải theo dõi bao nhiêu ngày?
-Only 6 hours.

28. Khi nào có chỉ định thực hiện giải phẫu bệnh TLT?
-systematically.

29. Có nên cắt 2 tinh hoàn phòng ngừa ác tính sau CĐNS không?
-You want to be?

30.Trên lâm sàng em thấy một trường hợp K TLT có hình ảnh di căn ở gan , phổi. Nhưng
chụp Xquang khung chậu thì lại bình thường. Em không hiểu, theo em biết thì K TLT di căn theo 2 đường: máu và bạch huyết. Theo đường đi của tĩnh mạch TLT đổ vào TM lưng dương vật, vào TM bọng đái rồi đổ vào TM hông –TM này liên hệ với TM của đốt sống lưng. Do đó, khả năng xương chậu bị di căn rất cao là 85%.Theo em nghĩ, nó phải di căn tới xương chậu trước rồi mới tới gan, phổi.Suy nghĩ của em  như vậy có phải sai không? Có khi nào cùng lúc tồn tại 2 bệnh ung thư một lúc không?
-We need to follow the case. It is interesting.

31. Thưa thầy bàng quang chống đối độ mấy mới có thể gây biến chứng tiểu không kiểm
soát? Và tương ứng với mỗi mức độ sau bao lâu sẽ hết tiểu không kiểm soát? Trong thời
gian đó ta có cần phải lưu sonde không ? Khi nào ta mới dùng thuốc anticholinergic ?trong
bao lâu?
-Grade 3. anticholinergic must be used primarily, 2 months.

32. Vấn đề điều trị rò nước tiểu sau mổ khi nào thì đặt ống double J, khi nào thì đặt sonde niệu quản. Thời điểm nội soi đặt lại sau mổ, thời điểm rút, theo dõi thế nào?
--->JJ is always better, but it costs and not easy to be catheterized.

33.Mannitol 0,5% pha với dung dịch sorbitol 2,7% dùng làm nước rửa
trong CĐNS. Vậy mục đích Mannitol để làm gì thưa thầy?
--->Mannitol needs to be used in TURP to avoid water intoxication, but it costs. Sorbitol is much cheaper.

34.Bệnh nhân này có thể đặt máy soi đẩy viên sỏi lên bể thận sau
đó tán ngoài cơ thể hoặc lấy sỏi qua da  được không?
--->When the stone is on ureter of upper region (L3-L4) you need to flush it
before ESWL. JJ is put before ESWL if the stone is bigger than 1.5Cm to avoid
steinstrass and ureteral obstruction then fever and septicemia.

35.Để dự phòng tắc nghẽn niệu quản do mảnh sỏi trong tán sỏi
ngoài cơ thể ta phải làm sao?
--->JJ is placed before ESWL.

36.Trên BN này nếu ta chọn PP tán sỏi qua da có tốt hơn không và có biến
chứng gì xãy ra không?
--->Percutaneous nephrolithotripsy is the first choice. Many complications
happen if lack of experiences.

37.Trong những nguyên nhân gây tăng canxi máu có HC “ Sữa kiềm “ Thầy cho
em biết HC này như thế nào?
--->Aluminium and calcium absorbed in the patient of peptic ulcer.

38.Điều trị sỏi niệu quản 1/3 trên , 1/3 giữa thì dùng phương
pháp tán sỏi ngoài cơ thể có phải tốt hơn các phương pháp khác không thưa Thầy?
--->Endoscopic ureterolithotripsy is also better with LASER.

39.Trong bài nói thuốc lợi tiểu Thiazide có thể điều trị phòng
ngừa sỏi canxi, còn các nhóm lợi tiểu khác thì có thể gây sỏi phải không
Thiazide is dangerous due to lipidemia disorder.

40.UPR chỉ chụp khi nào KUB hoặc UIV không phát hiện được sỏi phải không thưa Thầy?
--->If hydronephrosis on echography but radiography undiscernible, UPR done.

41.Thưa thầy trường hợp này nước tiểu đã xì ra chân ống dẫn lưu thận lượng ít ,giải quyết ra sao?sau khi kẹp và rút ODL có sợ nó tiếp tục xì không(vô ổ bụng)?
--->Wait in 2-3 days, if there are under 50ml urine through fistula a day. If over 300ml urine a day, a JJ is needed. Never fistula into abdominal cavities.

42.Trường hợp này sỏi niệu quản (T) đoạn ngang L3, ngoài mổ lấy sỏi niệu quản, ta còn có thể dùng phương pháp : tán sỏi ngoài cơ thể và tán sỏi qua nội soi. Vậy 2 phương pháp này bên cạnh ưu điểm, nó còn gây hại gì cho cơ thể sau khi tán sỏi không?
--->The second alternative is laparoscopicureterolithotomy.

43.Thầy ơi, để kiểm tra xem có còn sót sỏi trong lúc mổ, hiện nay ta có những phương pháp nào để phát hiện sỏi sót?
--->Echo or X-rays on the operating table.

44.Thưa Thầy, trường hợp sỏi thận 2 bên ta mổ lấy sỏi 2 bên cùng một lúc có được không?
--->We could do it.

45.Trong trường hợp sỏi thận 2 bên, thì chỉ định mổ bên nào trước vậy Thầy?
--->Depends. We usually the easy one to do. On theory, the better is operated on first.

46.Trường hợp những viên sỏi rất khó lấy qua đường bểthận, buộc phải cắt mở chủ mô thận để lấy ra, như vậy có ảnhhưởng đến chức năng thận về sau không vậy Thầy?
--->One kidney has five segments with one artery each, if we cut the artery that segment will be destroyed.

47.Bướu tiền liệt tuyến khi cắt đốt bị tái phát,vậy có  phương pháp nào để điều trị triệt căn không?
--->We donot call recurrence but second resection (the first intervention is done in consideration of ASA and volume of prostate, if ASA=4, prostate 40g, we need to do quick TURP enough to urinate).

48.Thuốc điều trị nội ức chế vào sự tăng trưởng của bướu như thế nào?
--->Proscar 5mg (finasteride).

49.Sonde dẫn lưu rút khi nào là tốt nhất?
--->When it fulfils its duty.

50.Vai trò của kim tiền thảo trong điều trị nội?
--->Needs more researches.

51.Tiền liệt tuyến có kích thước bình thương là 4 x 3 x 2,5 cm, khối lượng bình thường khoảng 15-25g. Nhưng ở bệnh nhân này khi soi ta thấy kích thước là 3,7x3,2 cm,khối lượng 30g , chứng tỏ không lớn mà triệu chứng lâm sàng lại nặng nề như vậy có phù hợp không? Nội soi có đúng với kích thước và khối lượng thự không?
--->Voiding difficulty is not compatible with the volume of prostate.

52.Nếu không đủ tiêu chuẩn để phẩu thuật thì ta điều trị nội. Vậy ta điều trị thuốc gì? Liều lượng như thế nào? Thời gian là bao lâu?
--->Xatral and finasteride (the latter for prostate bigger than 40g).

53.Các biện pháp điều trị ngoại khoa ngoài mổ hở, cắt đốt nội soi, ta còn các biện pháp khác như: nhiệt liệu pháp qua ngã niệu đạo, nhiệt liệu pháp qua ngã trực tràng, laser, stent. Xin thầy cho em được biết ưu, nhược điểm của các phương pháp trên?
--->You need to read them.

54.Em thấy có những trường hợp mổ sỏi thận đặt dẫn lưu Modelage có trường hợp không đặt. Thầy cho em hói : chỉ định , chống chỉ định, mục đích,thời gian lưu,dấu hiệu lâm sàng rút ống dẫn lưu của ống dẫn lưu Modelage ?
--->Placement of Modelage: nephrostomy with alignment of pyelo-ureteral junction and continuousness of urine downward.

55.Sau mổ sỏi thận có biến chứng chảy máu có khi tự khỏi có khi phải phẫu thuật lại để cầm máu hoặc thậm chí cắt bỏ thận. Thầy cho em hỏi theo dõi trên lâm sàng như thế nào để quyết định ?
--->Problem of pyonephritis.

56.Em đọc sách thấy dự phòng tái phát sỏi thận ngoài uống thuốc cũng như chế độ tiết thực thì  phải phân tích thành phần hóa học của sỏi  và một số người còn chủ trương cắt bỏ chủ mô thận bị tổn thương. Vậy trong những phương pháp trên, cái nào là cần thiết nhất?
--->Water intake is the best way. Stone of uric acid needs to be on diet. Analysis of stone is only done in the recurrent case.

57.Sỏi thận khi nào có chỉ định nội khoa ,khi nào thì chỉ định ngoại khoa ?
--->Medical treatment: a. Stone is smaller than 5-6mm without hydronephrosis and the first pain.

58.Khi nào thì có chỉ định cắt toàn bộ thận ?
When it is destroyed totally or pyonephrosis or parenchyme is thinner than 5mm.

59.Sỏi thận 2 bên thì xử trí như thế nào?
--->The easier one is first intervened.

60.Sỏi thận 1 bên, sỏi niệu quản đối bên thì xử trí ra sao?
--->The ureteral stone is first taken out.

61.Phụ nữ có thai bị sỏi thận chống chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể, vậy 2 phương pháp can thiệp sỏi thận còn lại nên sử dụng phương pháp nào ?
--->The first choice is endoureterolithotripsy.

Đăng bởi: ycantho - Ngày đăng: 03/07/2011