“Việc điều hành, phối hợp giữa 3 đơn vị: Phòng Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng và Bệnh viện đa khoa huyện ở nhiều nơi có biểu hiện chồng chéo, lúng túng, làm giảm hiệu quả ở lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, điều trị bệnh và y tế dự phòng” [2].
Chính phủ đã thấy được sự bức bách của mạng lưới y tế ở ĐBSCL nên đã có những quyết định quan trọng để đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống bệnh viện tuyến huyện và đa khoa khu vực trong vùng. “Bộ Y tế sớm có kết luận, thống nhất chỉ đạo bộ máy tổ chức quản lý ngành ở cấp huyện phù hợp với thực tế địa phương trong từng giai đoạn” – Ban chỉ đạo Tây Nam bộ vừa kiến nghị [2].
Bác sĩ tốt nghiệp xong không chịu về quê. Y khoa sau đại học thì có ck1, ck2, thạc sĩ, tiến sĩ. Chỉ cần một cái trong 4 cái đó thôi mà tay nghề giỏi, yêu dân, yêu nước . (Đào tạo y khoa sau đại học).
Trình độ chuyên môn của ck2 so với ck1 không cao theo tỉ lệ thuận với tiền bạc và thời gian bỏ ra. TS so với Th.S cũng vậy. Nên chăng lấy một loại bằng là trung bình cộng của 4 cái đó; nhưng phải lấy thêm fellowship mỗi 2 năm.
Vậy mà khi vào trang web của viện chiến lược và chính sách y tế [1] chúng ta không khỏi bùi ngùi.
Ai? Ai làm chiến lược y tế? ai làm chính sách y tế? Chính sách, cơ chế và system.
Tài liệu tham khảo:
Chính sách, cơ chế và system (27/10/2010) Nên xem cùng lúc ”cánh đồng bất tận” và ”mùa len trâu” (27/10/2010) Nhà báo, anh là ai? (27/10/2010) Người kế nhiệm, anh là ai? (27/10/2010) Nhà dột từ nóc (25/10/2010) Nobel Hoà bình 2010 (25/10/2010) Danube xanh nay thành Danube đỏ (25/10/2010) Nỗi Buồn Chiến Tranh – Bảo Ninh (24/10/2010)