Định nghĩa: commons, từ gốc tiếng Anh là mảnh đất công của làng; đồng cỏ chung mà mọi người được dùng chung để thả gia súc của riêng mình.
I. Diễn giải: nếu ai cũng nuôi gia súc số lượng tùy thích thì sẽ “suy thoái công sản”, suy thoái tài sản chung ấy. Như ở Thụy Sĩ, nhiều làng quê qui định dân làng chỉ được phép chăn thả trên đồng cỏ chung số gia súc bằng với số lượng họ có thể nuôi qua mùa đông trên đất riêng của mình.
II. Giải thích nguồn gốc từ ngữ:
1. Công hữu (common wealth): là giá trị tiền tệ hoặc phi tiền tệ của tất cả tài sản trong công sản. Giống như giá trị tài sản tịnh của cổ đông trong một công ty, công sản có thể tăng giảm mỗi năm tùy hiệu quả quản lý công sản.
2. Quyền công hữu (common property): là một loại quyền nhân tạo nằm đâu đó giữa quyền tư hữu và quyền sở hữu của nhà nước. Giống như quyền tư hữu, quyền công hữu bắt đầu tồn tại khi được nhà nước công nhận.
3. Khu vực công sản (common sector): là một khu vực có tổ chức của nền kinh tế của chúng ta. Nó bao gồm một số những quà tặng chúng ta đồng thừa kế, nhưng không phải tất cả. Thí dụ: bầu trời, biển, sông, đường sá, cầu cống, tần số điện thoại kỹ thuật số, băng tần T.V kỹ thuật số….
III. Bi kịch tài sản công:
Hardin đúng khi cho rằng nhân loại tàn phá thiên nhiên không thương xót, nhưng sai về nguyên nhân và tính tất yếu của việc đó. Ông đổ lỗi cho công sản trong khi kẻ phá hoại xưa nay vẫn là lực lượng bên ngoài công sản.
IV. Cấu trúc tài sản công:
Cứu chứng khoán - Cứu ai? (02/11/2010) NGƯỜI NGHÈO CŨNG KHÓC (02/11/2010) QUỸ VĨNH VIỄN ALASKA (02/11/2010) Tổ buôn lậu lúa gạo của bí thư thành ủy (02/11/2010) KINH TẾ TRI THỨC (31/10/2010) C= M+D-A (30/10/2010) SỰ NGHÈO KHÓ Ở HOA KỲ (30/10/2010) Nền kinh tế cảm xúc (30/10/2010) Quyền lợi đích thực (30/10/2010) CHIẾN LƯỢC NHÂN TÀI (30/10/2010)