Written by Trần Văn Nguyên
I- Vỡ bàng quang
- Xử trí trong vỡ bàng quang là khâu lỗ rách vỡ, sau đó mở thông bàng quang ra da.
Mục đích của mở thông bàng quang ra da là nhằm chuyển lưu nước tiểu để giảm áp lực trong bàng quang giúp mau lành đường khâu? Và nếu vậy thì, mình chỉ cần đặt thông niệu đạo cũng làm giảm áp lực trong bàng quang được, không cần mở bàng quang ra da có được không ?
- answer: Yeah, but if the indwelling urethral catheter doesn’t work you’ll get trouble.
2. Khi mở bàng quang ra da trong lúc mở sao mình không đưa đầu thông vào đường khâu luôn mà phải tạo lỗ mới? Hay mình sợ như vậy thì khó lành đường khâu?
- Yeah, you are right.
II- Vỡ niệu đạo trước:
- Tam chứng: ra máu lỗ sáo ngoài bãi đái, bầm tím vùng tầng sinh môn, bí tiểu.
a// Triệu chứng bí tiểu có phải là do phản xạ để bảo vệ niệu đạo không ? Và nếu vậy thì bao lâu sẽ hết phản xạ này? Còn nếu vẫn kéo dài hết thời gian đó mà bệnh nhân vẫn còn bí tiểu là do nguyên nhân gì khác hở Bố?
answer: 6h, after that you have to do cystostomy.
- UCR có được chỉ định cấp cứu không ?
- Please read www.ycantho.com
- Bệnh nhân: Phạm Văn Út, nam, 42t, vào với mình vì ra máu lỗ sáo sau té xoạc chân, bầm tím dương vật, không bí đái. Vì sao trường hợp này bệnh nhân không có bí đái ? Điều trị trên bệnh nhân này ra sao, có cần mở bàng quang ra da hay không?
- No, but indwelling catheter needs to be placed for 1 to 2 weeks (16F)
- Biến chứng quan trọng của chấn thương niệu đạo là hẹp niệu đạo.
a// Vậy mình cần theo dõi thời gian trong bao lâu thì tin tưởng là sẽ không có biến chứng này (trong tài liệu Thầy Sáng là 2 năm, nhưng không hiểu vì sao theo dõi trong 2 năm mà không ngắn hơn hay dài hơn)? Và lịch theo dõi như thế nào? Khi tái khám, CLS gì cần làm để kiểm tra?
- urethrocystoscopy and dilatation if stenosis recognized.
- Thời gian thích hợp nhất để mình tái tạo niệu đạo cho bệnh nhân sau chấn thương?
- before 3 weeks or after 3months.
II- Vỡ niệu đạo sau:
- Thời gian thích hợp để tái tạo niệu đạo sau do chấn thương gãy xương chậu? Vì sao mình chọn thời gian này? (Vì con thấy có tài liệu bảo sau 3 tuần, có tài liệu bảo sau 4-6 tháng cho xương chậu lành)
- After 3 months is considered.
- Mở bàng quang ra da một thời gian lâu như vậy, mình có cần dùng kháng sinh dự phòng hay không? Và nếu dùng thì thời gian bao lâu?
- Result of urine test could tell.
CASE LÂM SÀNG:
Bệnh nhân: Nguyễn Văn Nhậm, 46t, nam
Cách 2 năm, bệnh nhân chấn thương niệu đạo sau té xoạc chân, được chỉ định mở bàng quang ra da. Nay, bệnh nhân nhập viện để được tái tạo niệu đạo.
Cận lâm sàng:
Phân tích nước tiểu: BC +; Nitrit +
Echo: thận (P) ứ nước độ I
UCR: thuốc cản quang không thông hết niệu đạo
Soi niệu đạo: Đặt máy soi 17F, niệu đạo tầng sinh môn hẹp khít hoàn toàn
Bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo:
Tê tuỷ sống
Nằm tư thế sản khoa
Nong thử niệu đạo không được, hẹp niệu đạo TSM
Cắt nối tận tận trên thông folley 16F
Mở bàng quang ra da
Đặt thông niệu đạo
Khi xuất viện, BN được dặn tái khám:
Rút cystos sau 1 tuần
Rút thông niệu đạo sau 3 tuần
????Thắc mắc:
- Mục đích mình đặt thông niệu đạo trong trường hợp này là để làm nền cho việc khâu nối niệu đạo. Thế thì sao mình không rút sớm mà phải để đến 3 tuần? Hay là mình sợ niệu đạo chưa lành khi rút sẽ gây tổn thương cho niệu đạo? Mà nếu để lâu như vậy thì chính thông niệu đạo có cản trở sự lành niệu đạo hay không hả Bố? (Con đọc có tài liệu bảo rút sau 48h)
. - Please read www.ycantho.com . 3 week indwelling catheter is accepted worldwide.
- Còn mở bàng quang ra da là để tránh gây tắc nghẽn ống thông niệu đạo vì nếu chỉ đặt thông niệu đạo mà xảy ra tắc nghẽn thông niệu đạo thì rút cũng không được mà dẫn lưu cũng không được có đúng không ?
- Yeah.
- Mình có thể rút thông niệu đạo sớm còn mở bàng quang ra da thì để lâu cho đến khi niệu đạo lành có được không ? Vì mở thông bàng quang ra da cũng là một hình thức nhằm mục đích tạo sự nghỉ ngơi cho niệu đạo?
- You could be right but now the whole world urologists do as I tell.
- Thời gian để niệu đạo lành khi mình khâu nối?
- 3 weeks.
- Trường hợp này mình nong niệu đạo thử không được, còn nếu nong được thì mình xử trí gì tiếp theo ?
- one or two months after.
- Trường hợp này do đoạn hẹp ngắn (<2,5cm) nên mình mới khâu nối tận tận. Còn nếu >2,5cm thì mình phải đưa 2 đầu niệu đạo ra ngoài và dùng vạt da bìu tạo cầu nối có đúng không ? Nhưng vì sao mình phải chia làm 2 thì mà không tiến hành cùng một lúc là cắt đoạn hẹp sau đó dùng vạt da khâu nối lại ngay?
- You might do it by graft but it costs.
- Sau 3 tuần bệnh nhân đến để rút thông niệu đạo thì mình sẽ chụp UCR lại phải không ? Nếu hẹp nữa thì mình tính sao?
- Urethroscopy after one month or so.
- Trên bệnh nhân này có thận ứ nước độ I mặc dù đã được mở bàng quang ra da. Như vậy là do một nguyên nhân khác hoặc là kết quả Echo không đúng ?
- Yeah. wait and see.
Chuyên đề TLT (23/12/2024) Chuyên đề sỏi niệu (29/12/2024) Nắm bài khám niệu-sd trước khi đến lớp (30/11/2024) Bệnh án Hydrocele (17/04/2024) Những rối loạn sinh dục (02/04/2024) Circumcision-Cắt bao quy đầu (10/03/2024) Khám bẹn bìu và TTT (19/03/2024) Bệnh lý hình thái học tiết niệu (31/01/2024) Nhiễm trùng đường tiết niệu (30/01/2024) Tài liệu Tiền liệt tuyến (31/12/2024)