Michael Harrington: Người XHCN cuối cùng Khi kiệt tác “Có một nước Mỹ khác: The other America” của M. Harrington được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1962, nó đã được chào đón như một tác phẩm gây tiếng vang và trở thành nguồn động lực cho cuộc chiến chống đói nghèo. Ông viết: “Nước Mỹ dường như rơi vào nghịch lý. Sự nghèo khó của nó không quá đến mức chết người, bởi có rất nhiều người đang hưởng thụ một mức sống khá, nên dường như có sự lãnh đạm và mù mờ đối với cảnh nghèo. Lương tâm của người sống sung túc là vật hiến tế của sự giàu có, còn cuộc sống của người nghèo lại là vật hiến tế của sự cùng khổ về tinh thần và vật chất” (tr.17).
Tóm lại, ngừơi nghèo có một ngôn ngữ, một tâm lý, một thế giới riêng. Bị bần cùng hóa có nghĩa là người xa lạ ngay trong nước mình, là phải lớn lên trong nền văn hóa hòan tòan khác với nền văn hóa đang chi phối xã hội (tr.63).
Nguồn: Michael Harrington , Có một nước Mỹ khác: The other America, NXB Tri thức, 2006.
Bộ mặt ĐBSCL 10 năm nữa dưới góc nhìn cao tốc SG-TL-MT mở rộng (16/02/2025) Học thuyết nước Mỹ trước tiên của Trump đã biến thành nước Mỹ lớn hơn (12/02/2025) Hậu trường giải cứu metro Bến Thành-Suối tiên (29/01/2025) Chuyển giao quyền lực nhà trắng, sự hỗn loạn có tổ chức. (24/01/2025) Nhìn đảng dân chủ Mỹ dưới góc độ biologist. (24/01/2025) Tập Cận Bình là tâm điểm của G20 ở Brazil 2024 (19/11/2024) So sánh võ lâm ngũ bá vs. Five eyes. (17/11/2024) Finance (07/09/2013) Revenue: Doanh thu (02/07/2013) Có cần phân biệt giữa quảng cáo và khẩu hiệu? (16/06/2013)