"Con người, ai cũng hành động vì động cơ”
Nước nghèo muốn tăng trưởng kinh tế phải có đủ bộ ba đồng hợp lực:
Nhà viện trợ,
Chính phủ,
Người dân.
Nếu động cơ đúng đắn chỉ là trên lý thuyết, thì tăng trưởng kinh tế cũng sẽ chỉ là kỳ vọng. Trên thực tế, bộ ba trên thường không có động cơ đúng đắn. Hành động của họ vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc cơ bản của kinh tế học. Vì vậy, tăng trưởng như kỳ vọng không thể xảy ra. Thông thường, động cơ của các nhà viện trợ, của chính phủ nước nghèo và của dân nghèo chồng chéo lên nhau, tạo nên một cái mạng nhện, không dễ dàng tháo gỡ.
Nhìn vào sức khỏe nền kinh tế nào thì hãy nhìn tỉ lệ tử vong chu sinh trẻ em của nước đó. Thu nhập giảm 10% thì tỉ lệ chết chu sinh tăng 6%. Dựa vào điều này mà người ta tiên lượng sự sụp đổ khó tránh của Liên Xô từ những năm 1960.
(The exclusive quest for growth, NXB lao động-xh, 2009, tr.14-26).
Faith&belief” khi nói về dân Mỹ mất niềm tin vào nhà trắng. (08/05/2025) Mặt trận tổ quốc VN, tiếng Anh viết sao? (18/04/2025) Phân biệt ”Thuế quan vs. Thuế 0 quan” (15/04/2025) So sánh Apple-Tesla-Boeing của Mỹ ở TQ về : 1. Mô hình hoạt động; 2. Tác động của thuế đối ứng (12/04/2025) TQ còn dư địa chính sách để đối phó thuế đối ứng Trump (11/04/2025) Hiểu Triffin dilemma để tiếp cận Thuế đối ứng của Trump (10/04/2025) Hãy nhìn đường đi của chiếc Iphone lắp ráp ở VN/TQ dưới góc độ thuế đối ứng: (09/04/2025) Chứng khoán khắp thế giới đỏ sàn do thuế đối ứng của Trump. (08/04/2025) Toàn cầu hóa chết chưa? (08/04/2025) Phân biệt Oligarch vs. Tycoon (01/04/2025)