Y Cần Thơ- Powered by TheKyOnline.vn
Lone Atrial Fibrillation

 

I. Atrial fibrillation

Rung nhĩ là một rối loạn nhịp trên thất  do nhiều ổ phát xung trên tâm nhĩ gây ra làm thay đổi chức năng cơ học của cơ tim.

Phân loại:

Theo ACC/AHA/ESC

      First detected: mới phát hiện lần đầu

      Paroxysmal: tái phát và cơn tái phát kéo dài không quá 7 ngày ( đa số < 24h)

      Persistent: cơn tái phát dài hơn 7 ngày

      Permanent: rung nhĩ không thể chuyển về nhịp xoang bằng thuốc hay sốc điện hoặc chỉ chuyển về nhịp xoang trong thời gian ngắn hoặc kéo dài hơn 1 năm và chuyển nhịp chưa từng thực hiện được.

Ngoài ra còn phân theo tình trạng bệnh nhân: lone AF, nonvalvular AF, Secondary AF.

 

II.Lone Atrial Fibrillation (LAF)

1.Định nghĩa: Runh nhĩ mà không có bằng chứng lâm sàng hay siêu âm tim chứng tỏ có bệnh tim phổi (bao gồm cao huyết áp) hoặc bất thường cơ tim và bệnh nhân dưới 60 tuổi.

2.Nguyên nhân
-Cường giáp

-Hạ dường huyết

-Phẫu thuật

-Sử dụng chất kích thích

-Dị ứng

-Rối loạn điện giải ( Na+ và K+, Mg2+ và Ca2+)

-Lạm dụng thuốc ( các thuốc chống loạn nhịp, đặc biệt là Digitalis)

-Stress

-Thần kinh tự chủ

3.Điều trị

- Giảm nhịp tim:

+ Thuốc: Digitalis, verapamil, propranolol and diltiazem

+Magnesium đưởng tĩnh mạch

      - Đưa về nhịp xoang: trong LAF, tim thường có thể tự tái lập lại nhịp xoang nện drug hay electric cardioversion không được khuyến cáo sử dụng.

      - Chống đông: không khuyến cáo sử dụng vì bệnh nhân LAF thường không có bệnh lý tim mạch hay nguy cơ của đột quy do huyết khối.

       4.Ngăn ngừa tái phát: Chủ yếu là thay đổi cách sống và dinh dưỡng

        Nguy cơ sử dung bột ngọt và LAF

More1, More2, More3

tltk: Bệnh hoc tim mạch tập 2-Phạm Nguyễn Vinh

 

Bài tập của Hoàng Phúc, k35
Đăng bởi: ycantho - Ngày đăng: 18/08/2013