Y Cần Thơ- Powered by TheKyOnline.vn
Tín ngưỡng vs. Tôn giáo

 

A.      Tín ngưỡng (Beliefs, faith, conscience): Tín ngưỡng mang tính dân tộcdân gian.

B.      Tôn giáo (religion):

I.                     Sự khác biệt: Tín ngưỡng nếu phát triển đến một mức độ nào đó thì có thể thành tôn giáo.

II.                   Sự tương đồng: Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngưỡng là niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào những cái "siêu nhiên" hay gọi là "cái thiêng" cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện hữu mà con người có thể sờ mó, quan sát được. Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc về bản chất con người, nó ra đời và tồn tại, phát triển cùng với con người và loài người, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con người, cũng giống như đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm...

III. Kết luận: Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng thể hiện ở một số điểm như: Tôn giáo có hệ thống giáo lýkinh điển... được truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu việnthánh đườnghọc viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng như nhà thờchùathánh đường..., nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con người. Còn tín ngưỡng thì chưa có hệ thống giáo lý mà chỉ có các huyền thoạithần tíchtruyền thuyết. Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian. Trong tín ngưỡng có sự hòa nhập giữa thế giới thần linh và con người, nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ...

 

Đăng bởi: ycantho - Ngày đăng: 10/07/2020
 1  2 
Sản Ngoại - Thủ thuật - Mổ Bệnh học nội - Phác đồ Nhi Ngoại ngữ Đọc giúp bạn Vui để học Basic sciences Đề thi Ghi danh AVYKDiễn đàn Y Cần ThơQuyên Góp

Số lượt truy cập
37.464.839
43 người đang xem


replica rolex